Thứ Năm, 16 tháng 3, 2023

Làm sao để học từ vựng hiệu quả???

 Hello!!! Chào các bạn, 

Hôm nay chúng ta sẽ đến với 1 chủ đề về việc học từ vựng nhé. 

Khi học tiếng Anh, sẽ có nhiều cách học từ vựng khác nhau phù hợp với mục đích và sở thích của từng bạn. 

Tuy nhiên, đôi khi bạn sẽ thấy mình học từ vựng rất nhiều nhưng lại hay quên ngay và chưa áp dụng được những từ mình học khi nói và viết. 

Trong bài viết này, thầy sẽ hướng dẫn các bạn 3 tip học từ vựng thầy hay áp dụng khi học ngôn ngữ, mời các bạn đọc và thử áp dụng để tăng vốn từ vựng của mình nhé. 


Tip 1: Không học hết tất cả từ vựng mình gặp trong bài tập

Khi giải đề Reading & Listening của IELTS, các bạn sẽ thấy rất rất nhiều từ mới rải đều khắp cả bài. Vậy câu hỏi đặt ra là chúng ta có nên học hết tất cả từ mới trong đây không? 

KHÔNG!!! 

Bộ não của chúng ta được thiết kế để nhớ những gì ý nghĩa và hữu dụng, nếu học hết tất cả từ vựng trong đây, có thể chúng ta sẽ nhanh chóng quên hết đến hơn 50% chỉ sau 1 thời gian ngắn. Vì đơn giản những từ đó chúng ta chỉ học và để đó, chứ không dùng đến. 

Thay vì học hết tất cả các từ trong bài Reading & Listening, hãy trích lọc ra những từ quan trọng nhất trong bài. Đó là những từ được chứa trong câu hỏi và câu chứa đáp án. Việc tập trung học những từ này sẽ giúp bạn nhớ chúng lâu hơn, vì chúng là những từ khóa quan trọng giúp bạn tìm ra đáp án hoặc hiểu hơn về lỗi sai mình vừa mắc phải trong bài. 


Tip 2: Hãy áp dụng cách học từ vựng "3 chiếc hộp" 

Hãy tạo ra 3 chiếc hộp và những tấm thẻ từ vựng (dạng flashcard) mà bạn muốn học. Các bạn dán nhãn cho 3 chiếc hộp là "Review every day" - "Review every other day" - "Review every week". 

Đầu tiên, các bạn cho từ vựng vào mục "Review every day", học và ôn những từ vựng này MỖI NGÀY, và khi thấy mình đã thuộc, bạn cho từ này sang chiếc hộp thứ 2 "Review every other day". 

Khi đó, bạn sẽ ôn tập lại những từ này MỖI 2 NGÀY 1 LẦN, nếu trong trường hợp bạn thấy mình vẫn thuộc những từ này, bạn tiếp tục đưa các từ này sang chiếc hộp số 3 "Review every week". Còn nếu bạn thấy mình có vẻ chưa thuộc lắm, hãy đưa những tấm thẻ đó về hộp "Review every day" 1 lần nữa để ôn luyện bạn nhé. 

Và bạn cũng sẽ áp dụng tương tự với chiếc hộp "Review every week". 

Cách học từ vựng này giúp bạn có được độ dài của việc nhớ từ vựng lâu hơn trong bộ nhớ của mình, và trong trường hợp quên từ, chúng ta có thể ôn đi ôn lại 1 cách dễ dàng. 



Tip 3: Dùng từ để đặt câu liên quan đến cuộc sống của bản thân

Như thầy đã nói ở trên, bộ não chúng ta có xu hướng ghi nhớ những việc quan trọng, hữu ích và có liên quan đến cuộc sống. Vì thế, khi gặp 1 từ mới bạn muốn học, hãy tập đặt câu ngay với từ đó. 

Những câu các bạn đặt có thể liên quan đến mục tiêu, ước mơ, châm ngôn, quan điểm của bản thân về mọi thứ xung quanh mình. Việc đặt câu cũng giúp các bạn tăng kỹ năng Writing và hiểu cách áp dụng các từ trên vào ngữ cảnh hợp lý. 

Ví dụ: khi bạn gặp cụm từ "sustainable development" (phát triển bền vững) và muốn học từ này, hãy đặt câu ngay với nó: "The people of my hometown are doing their best to help the country successfully have the sustainable development and prosperity." 


Trên đây là 3 tip giúp học từ vựng hiệu quả, thầy mong có thể giúp ích cho các bạn trong quá trình học tiếng Anh và luyện thi IELTS của mình nhé.

Thứ Tư, 15 tháng 3, 2023

Các tips nâng cấp kỹ năng trong kỳ thi IELTS Speaking

Kỳ thi IELTS là 1 trong những kỳ thi quan trọng đối với người học tiếng Anh, trong đó phần thi Nói luôn là thử thách lớn đối với thí sinh Việt Nam. Vì thế, thầy mong các bạn có thể áp dụng các tips sau đây để nâng cấp kỹ năng Nói của mình và trở nên tự tin hơn trong phòng thi nhé. 


Tip 1: Đừng nói "Sorry, I don't understand your question.", hãy nói: 

  • If I understand right, …
  • I'm sorry, I'm not sure I understand. Do you mean (that)…?
  • Sorry I don't quite catch you. When you say …, do you mean …?
  • I'm not exactly sure how to answer that question, but (perhaps)…
  • That's a rather difficult question, but (maybe)…
  • Could you please rephrase that question / topic? 

Các cách trên sẽ giúp bạn được giám khảo làm rõ câu hỏi hơn bằng cách trình bày bằng 1 ý khác mà không làm bạn mất đi điểm nào. Nếu bạn nói "Sorry, I don't understand your questions" từ đầu, sẽ làm mất thiện cảm của bạn đối với giám khảo đấy. 


Tip 2: Nên xử lý như thế nào nếu bí ý tưởng? 

Thay vì ah,hmmm, oh... khi bí ý tưởng, các bạn có thể sử dụng nhựng cụm từ sau đây để có thêm chút thời gian suy nghĩ, và làm cho bài nói của bạn liền mạch, không bị ngắt quãng quá nhiều nhé: 
  • Well, …
  • Actually, …
  • In fact, …
  • You see, …
  • How shall I put it, …
  • Let me think for a second, ...
  • Give me a few seconds, …



Tip 3: Đừng nói "I think..." nữa, nếu muốn tăng band điểm, hãy nói: 
  • As far as I’m concerned, …
  • It seems to me that...
  • From where I stand, it is …
  • What I reckon is …
  • I’d like to point out that…
  • If I may say so, this is…
  • I’m convinced that…
  • Personally, I consider….


Tip 4: Lỡ quên từ khi nói, phải làm sao? 

Đôi khi đang trình bày, tâm lý phòng thi có thể làm bạn bị run và quên mất từ mình đang cần dùng. Trong trường hợp đó, hãy sử dụng những từ đồng nghĩa thay thế, và đừng ngại sử dụng những từ đơn giản. Giám khảo sẽ không trừ điểm chỉ vì bạn dùng từ quá đơn giản đâu, họ chỉ trừ nếu bạn ngưng bài nói quá lâu hoặc quá ấp úng chỉ để cố nhớ ra từ ấy. 

Ví dụ: Bạn muốn nói câu: "I would like to learn English to enrich my knowledge." nhưng giám khảo quá đẹp trai làm bạn hoang mang quên mất từ "enrich"? 

Hãy sử dụng những từ đồng nghĩa hoặc từ đơn giản hơn của "enrich" mà bạn biết. Ví dụ như: widen, expand, improve, better, increase... 

=> I would like to learn English to increase my knowledge. 


Tip 5: Mình nên bắt đầu & kết thúc bài nói như thế nào? 
Cách bắt đầu và kết thúc bài nói cũng sẽ giúp bạn để lại ấn tượng tốt với giảm khảo trong bài thi Speaking. Hãy nắm 1 số cách bắt đầu và kết thúc bài nói sau đây nhé. 

Để bắt đầu bài nói và có thêm chút thời gian suy nghĩ câu hỏi, hãy nói: 
  • It seems that you really know how to ask difficult questions. *smile*
  • That's an interesting but also difficult question.
  • Well, it's really hard to say. 
  • Actually, I don't quite remember, but I would say...

Để kết thúc bài nói, các bạn hãy sử dụng những cụm từ sau nhé: 
  • In other words, I am …
  • And that means …
  • Let me put it another way, …
  • What I'm suggesting is …
  • All I'm trying to say is …
  • What I'm getting at is …
  • If I can rephrase that, …
  • Perhaps I should make that clearer by saying …
  • Perhaps it would be more accurate to say …


Trên đây là số tip hữu ích giúp các bạn vượt qua bài thi IELTS Speaking nhẹ nhàng và tự tin. Thầy chúc các bạn áp dụng thành công và đạt số điểm cao trong bài thi IELTS nhé. 

Thứ Ba, 28 tháng 2, 2023

Thông tin liên hệ

 Xin chào các bạn, 

Cảm ơn các bạn đã dành thời gian đến với website tienganhthayhai.com, nơi bạn được nhận những giá trị thiết thực không chỉ về tiếng Anh, mà còn các kiến thức và trài nghiệm khác nhau mà mình đã tích lũy được trong suốt hơn 10 năm đi dạy, du học và khởi nghiệp. 

Bằng cái tâm chân thành của người làm giáo dục, mình mong sẽ giúp các bạn tiếp thu được nhiều kiến thức hay, bổ ích, là những công cụ đắc lực cho bạn tỏa sáng và thành công trong thời đại ngày nay. 

Nếu cần hỗ trợ về công việc và giảng dạy tiếng Anh, các bạn có thể liên hệ theo thông tin sau nhé. 

Thông tin liên hệ: 

Giảng viên: Ths. Nguyễn Trần Thanh Hải 

    * Cử nhân Sư phạm tiếng Anh (loại Giỏi) - Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (2018)

    * Thạc sỹ Ngôn ngữ & Văn hóa Anh (loại Giỏi) - Đại học Đông Phần Lan (University of Eastern Finland) (2020) 

    * Founder of Vovinam Finland Club (2021) - CLB Vovinam đầu tiên tại Phần Lan 

    * Founder of Thanh Mai Kirjakauppa (2021) - Nhà sách tiếng Việt cho người Việt tại Phần Lan 

    * Founder of English Mr.Hai (since 2013)  

Email: haintt.esc@gmail.com 

Phone: 0962.823.800 (Hải Nguyễn) 


Thứ Bảy, 7 tháng 3, 2020

21 lessons for the 21st century - a book review




Download book here

The human mind wants to worry. This is not necessarily a bad thing—after all, if a bear is stalking you, worrying about it may well save your life. Although most of us don’t need to lose too much sleep over bears these days, modern life does present plenty of other reasons for concern: terrorism, climate change, the rise of A.I., encroachments on our privacy, even the apparent decline of international cooperation.
In his fascinating new book 21 Lessons for the 21st Century, the historian Yuval Noah Harari creates a useful framework for confronting these fears. While his previous best sellers, Sapiens and Homo Deus, covered the past and future respectively, his new book is all about the present. The trick for putting an end to our anxieties, he suggests, is not to stop worrying. It’s to know which things to worry about, and how much to worry about them. As he writes in his introduction: “What are today’s greatest challenges and most important changes? What should we pay attention to? What should we teach our kids?”
These are admittedly big questions, and this is a sweeping book. There are chapters on work, war, nationalism, religion, immigration, education, and 15 other weighty matters. But its title is a misnomer. Although you will find a few concrete lessons scattered throughout, Harari mostly resists handy prescriptions. He’s more interested in defining the terms of the discussion and giving you historical and philosophical perspective.
He deploys, for example, a clever thought experiment to underscore how far humans have come in creating a global civilization. Imagine, he says, trying to organize an Olympic Games in 1016. It’s clearly impossible. Asians, Africans and Europeans don’t know that the Americas exist. The Chinese Song Empire doesn’t think any other political entity in the world is even close to being its equal. No one even has a flag to fly or anthem to play at the awards ceremony.
The point is that today’s competition among nations—whether on an athletic field or the trading floor—“actually represents an astonishing global agreement.” And that global agreement makes it easier to cooperate as well as compete. Keep this in mind the next time you start to doubt whether we can solve a global problem like climate change. Our global cooperation may have taken a couple of steps back in the past two years, but before that we took a thousand steps forward.
So why does it seem as if the world is in decline? Largely because we are much less willing to tolerate misfortune and misery. Even though the amount of violence in the world has greatly decreased, we focus on the number of people who die each year in wars because our outrage at injustice has grown. As it should.
Here’s another worry that Harari deals with: In an increasingly complex world, how can any of us have enough information to make educated decisions? It’s tempting to turn to experts, but how do you know they’re not just following the herd? “The problem of groupthink and individual ignorance besets not just ordinary voters and customers,” he writes, “but also presidents and CEOs.” That rang true to me from my experience at both Microsoft and the Gates Foundation. I have to be careful not to fool myself into thinking things are better—or worse—than they actually are.
“Harari’s big idea boils down to this: Meditate.”
What does Harari think we should do about all this? He offers some practical advice, including a three-prong strategy for fighting terrorism and a few tips for dealing with fake news. But his big idea boils down to this: Meditate. Of course he isn’t suggesting that the world’s problems will vanish if enough of us start sitting in the lotus position and chanting om. But he does insist that life in the 21st century demands mindfulness—getting to know ourselves better and seeing how we contribute to suffering in our own lives. This is easy to mock, but as someone who’s taking a course on mindfulness and meditation, I found it compelling.
As much as I admire Harari and enjoyed 21 Lessons, I didn’t agree with everything in the book. I was glad to see the chapter on inequality, but I’m skeptical about his prediction that in the 21st century “data will eclipse both land and machinery as the most important asset” separating rich people from everyone else. Land will always be hugely important, especially as the global population nears 10 billion. Meanwhile, data on key human endeavors—how to grow food or produce energy, for example—will become even more widely available. Simply having information won’t offer a competitive edge; knowing what to do with it will.
Similarly, I wanted to see more nuance in Harari’s discussion of data and privacy. He rightly notes that more information is being gathered on individuals than ever before. But he doesn’t distinguish among the types of data being collected—the kind of shoes you like to buy versus which diseases you’re genetically predisposed to—or who is gathering it, or how they’re using it. Your shopping history and your medical history aren’t collected by the same people, protected by the same safeguards, or used for the same purposes. Recognizing this distinction would have made his discussion more enlightening.
I was also dissatisfied with the chapter on community. Harari argues that social media including Facebook have contributed to political polarization by allowing users to cocoon themselves, interacting only with those who share their views. It’s a fair point, but he undersells the benefits of connecting family and friends around the world. He also creates a straw man by asking whether Facebook alone can solve the problem of polarization. On its own, of course it can’t—but that’s not surprising, considering how deep the problem cuts. Governments, civil society, and the private sector all have a role to play, and I wish Harari had said more about them.
But Harari is such a stimulating writer that even when I disagreed, I wanted to keep reading and thinking. All three of his books wrestle with some version of the same question: What will give our lives meaning in the decades and centuries ahead? So far, human history has been driven by a desire to live longer, healthier, happier lives. If science is eventually able to give that dream to most people, and large numbers of people no longer need to work in order to feed and clothe everyone, what reason will we have to get up in the morning?
It’s no criticism to say that Harari hasn’t produced a satisfying answer yet. Neither has anyone else. So I hope he turns more fully to this question in the future. In the meantime, he has teed up a crucial global conversation about how to take on the problems of the 21st century.

This post originally appeared in the Gates Notes

Thứ Sáu, 21 tháng 6, 2019

Development Of Canadian Education

Development Of Canadian Education 


From the early 1600's to the mid-1700's, the Catholic Church controlled most formal education in Canada. Most colonists of this period were French Catholics who lived in the St. Lawrence River Valley. They set up French-language elementary schools where parish priests and members of religious orders were the main teachers. The Jesuits established a few classical secondary schools for boys. One of these, the Seminary of Quebec, was founded in 1663. It was named Universite Laval (Laval University) in 1852. 


In 1763, Britain (later the United Kingdom) gained control of all Canada. After that date, English settlers established many English-language schools. These included Protestant elementary and secondary schools for upper-class boys. After about 1800, the British tried to set up a common school system for French Catholics and English Protestants in Quebec. But Catholic opposition killed the effort. In 1846, a law established separate Protestant and Catholic school systems for Quebec. During the 1850's and 1860's, Ontario, which was largely Protestant, developed an educational system in which taxes supported both public and religious schools. 


The British North America Act, passed in 1867, brought about the federation of the Canadian provinces. The act left education under provincial control. It also guaranteed public support for religious schools in the provinces-including Ontario and Quebec-that had provided such support before 1867. During the late 1800's, elementary education became free and compulsory throughout Canada. 

Ielts Writing Essay Max Score 9.0 - Media - Topic 5: Children - watch TV or not?

Question 5: Watching TV is a waste of time for children. Do you agree or disagree?

It is easily noticeable that the TV has become a popular device in most households in the modern age. Watching TV is claimed by many to have an adverse influence on children. While I believe it does take some time off from a child's daily hours, the TV provides enormous benefits.  

It is fair to say that watching TV is time-consuming. Instead of learning, a large majority of children spend time sitting on their favorite sofas, tuning into their favorite TV channels, fixing their eyes on the screen for hours on end. If this becomes a habit, children might eventually neglect their study all together, and their school performance is affected. 

However, not all TV content is worthless: there are programs that offer educational and entertainment values to children. A wide variety of TV channels provide lessons on such subjects as math, biology, geography, and English, which children can watch and learn from. The BBC, the Discovery channel, and National Geographic are the best examples. In addition to this educational boost, the TV has various relaxing programs for children to unwind after hard-working days. Cartoons on Cartoon Network or other animated movie channels are designed especially for children, and without these, childhood would be a miserable time of boredom

All things considered, it is fair to say that the TV, like a coin, has two sides. The important thing to bear in mind is the balance between TV time and study time, which can only be achieved when parents take a proactive role in guiding their children. 

Ielts Writing Essay Max Score 9.0 - Media - Topic 4: The Internet Kills The Radio?

Question 4: With the development of the media online, there is no future for the radio. To what extent do you agree?
It is a phenomenon that online media is exploding all over the world. Some people claim that the rise of the internet will put an end to the age of the radio, but I believe this medium will be here to stay. 

It is obvious that the internet will reduce the audience of the radio. The cyber world is a central gathering of all types of information: news, current affairs, happenings, stories, reports, etc. can all be accessed easily with the click of a mouse. The internet has rendered communication readily available everywhere. In addition, radio contents are also accessible on their internet channels. People basically have the power to use to internet to tune in to their favorite radio stations.

However, the device itself still appeals to listeners for a varieties of reasons. The first attraction of the radio concerns the appearance of the object itself. A large number of people purchase radios to use not just as a source of information, but as an ornament as well. The antique look of antique radios, and the modern appearance of the stylish ones really add a touch of aesthetics to the decoration of one's house. Furthermore, those who have no access to the internet still rely on this medium for the daily intake of information. The radio is still a popular product in various regions of the world, especially in poverty-stricken ones.  

All things considered, it is obvious that the internet will lead to a decline in radio use, but the radio itself will still accompany humans as the need for information is endless, and access to the internet is not world wide. 

Word count: 273
Band score: 9.0

Ielts Writing Essay Max Score 9.0 - Media - Topic 3: Famous people set good examples?

Question 3: People in the lime light have a responsibility to set an example for others by their good behavior.  Do you agree?

It is publicly acknowledged that celebrities should establish a positive image, as they have great influence on the public in general. While I believe a proportion of the population may look to these people as role models, I strongly reject the idea that they are under an obligation to lead a good example. 

It goes without saying that TV celebs have an enormous impact on a large number of people. If they appear with a positive image in the media, chances are that their followers take pride in them, and will modify their own behavior to resemble these so-called mentors. On the contrary, when these celebs go off track, fans will end up in disappointment, and will either support their idol or join the anti-fans. There have been examples where fans break down in tears when their idols commit child abuse

Even though these celebs have the ability to exert gigantic influence upon other people, it is not fair to force them to always lead a good example in life. TV personalities are, after all, human beings: and to be human is to err. Mistakes, slips, errors, and even offenses, are facts of a person's life, and definitely no one can be in full control of their behavior. Furthermore, celebrities are not the one and only source of image to refer to. Schools and parents do play a prominent role in educating a country's future citizens, and they can do a considerably more effective job. As a matter of fact, idolism is temporary, while education is a long-lasting process

Taking everything into account, it is fair to say that celebrities are welcome to lead a role model for their fans, but attributing a responsibility to them to be all-time moral characters would be impossible, and certainly not advisable. 

Word count: 298
Band score: 9.0 

Ielts Writing Essay Max Score 9.0 - Media - Topic 2: Good or Bad News?

Question 2: People have a stronger liking for bad news, such as crimes and wars, than good news. Therefore, many people believe that more bad news should be broadcast.  What is your opinion? 

As a matter of public opinion, bad news is generally favored over good ones: broadcasts of wars, crimes, and social evils attract a large number of viewers. While I do acknowledge the benefits of such coverage, I strongly advocate the broadcast of more good news as this establishes a sense of optimism in the society.  

Negative news offers certain merits. The most noticeable concerns the media itself. As more people watch bad news, the general viewing figures increase, and the field of media can benefit from this. News reporters, journalists, and correspondents who compose such news will certainly earn a more handsome living. In addition, news of this type raises people's awareness of on-going social problems. Without such coverage, the population will definitely be unconscious of the latest current affairs, diseases and criminal activities. This means they stand a smaller chance of protecting themselves against potential incidents.  

However, bad news cannot satisfy all: if more good news is available, a positive outlook can be created in the public. Firstly, news of those who make a difference in the society reinforces people's belief in humanity. There have been cases of philanthropists who devote their time, wealth and efforts to helping those in need, and such reports make people feel confident in a better future world. Furthermore, more goods news means a finer balance. Besides the terrible content of a disaster, for example, reports on volunteers rushing to the aid of others and on communities lending a helping hand to the sufferers will ensure the public feel safe, and that life is a combination of curses and blessings, not just adversity. 

All things considered, it will be socially beneficial if the amount of bad and good news can be set at a balanced level, as this makes sure the public opinion is optimistic.

Thứ Năm, 20 tháng 6, 2019

21 PHƯƠNG PHÁP NHÂN ĐÔI GIÁ TRỊ BẢN THÂN

21 PHƯƠNG PHÁP NHÂN ĐÔI GIÁ TRỊ BẢN THÂN 
-------------------
Phương pháp số 1: ĐỪNG ĐỢI BẢO MỚI LÀM
=> HÃY DẪN ĐẦU, CHO DÙ KHÔNG CÓ AI ĐANG DÕI THEO

Phương pháp số 2: HÀNH ĐỘNG ĐỂ TẠO RA GIÁ TRỊ
=> Sự khác biệt giữa người thành công và thất bại là ở khả năng tạo ra giá trị.


Phương pháp số 3: HỐI LỖI LÀ MỘT ĐIỀU TỐT ĐẸP
=> Sự hối lỗi và sự xấu hổ thật ra rất khác nhau. Hối lỗi giúp ta nhìn nhận ra lỗi sai của mình và hoàn thành công việc lần sau tốt hơn lần trước.

Phương pháp số 4: TÍCH LŨY NHỮNG KỸ NĂNG THÍCH HỢP
=> Hãy liên tục học những kỹ năng mang lại thành công như bạn mong muốn!

Phương pháp số 5: HÃY BẮT ĐẦU VỚI VỊ TRÍ HIỆN TẠI
=> Người ta quá bận rộn tìm kiếm những cơ hội, công việc trong mơ, đến mức họ quên mất những cơ hội và những thứ mà mình đang có.

Phương pháp số 6: LIÊN TỤC ĐẦU TƯ CHO BẢN THÂN
=> Tài sản lớn nhất mà ta có chính là trí tuệ. Cho dù có nhiều tiền, nhưng không có kỹ năng, không có sự đầu tư vào tri thức thì ta cũng sẽ sớm thất bại trong mọi việc. Hãy đầu tư vào bản thân, vì không ai lấy đi kiến thức trong đầu bạn được.
Phương pháp số 7: SỐNG VÌ NHỮNG ĐIỀU BẠN MONG MUỐN
=> Bạn sẽ thành công và gặt hái được nhiều hơn khi thực sự biết mình mong muốn điều gì. Hãy sông vì ước mơ và mong muốn thật sự của bản thân mình.

Phương pháp số 8: SẴN SÀNG ĐỐI MẶT VỚI THỊ PHI VÀ SỰ HIỂU LẦM
=> Cái gì không quật ngã được bạn sẽ khiến bạn mạnh mẽ hơn. Hãy tập trung vào mục tiêu và sự phát triển của bản thân, thay vì để tâm trị bị u ám bởi những lời thị phi của miêng đời.


Phương pháp số 9: TÁI LẬP CÁC MỤC TIÊU
=> Đặt ra mục tiêu cho bản thân, nhưng chắc chắn bạn sẽ dễ dàng bỏ cuộc sau vài ngày, vài tuần thực hiện. Nhưng bạn đừng lo, ai cũng như vậy cả thôi. Vì ngay cả những mục tiêu có ý nghĩa vẫn bị thất bại bởi vì chúng phải cạnh tranh với những giá trị mà bạn coi trọng hơn.
=> Đừng bỏ cuộc! Do it again! again! again and again! Đến khi nào tâm trí của bạn thấm đòn, không có khả năng cạnh tranh với các mục tiêu mới nữa, thì các mục tiêu đó trở thành 1 phần mới của con người bạn.

Phương pháp số 10: TÌM BẠN ĐỒNG HÀNH TRÊN CON ĐƯỜNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU
=> Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng việc có ai đó nhắc nhở chúng ta về những mục tiêu của chính mình thì quan trọng hơn năng lực chuyên môn của người đưa ra lời nhắc nhở.
=> Hãy tìm một người cùng mình thực hiện những mục tiêu, bạn sẽ có nhiều động lực hơn để hoàn thành đấy. Ví dụ bạn muốn giảm cân bằng việc chạy bộ? Hãy tìm một người có thể cùng chạy bộ với bạn mỗi buổi sáng.
Phương pháp số 11: GÓP Ý TRƯỚC, CHỨ KHÔNG PHẢI PHẢN HỒI KHI "SỰ ĐÃ RỒI"
=> Góp ý trước có ý nghĩa là mang đến cho người ta thông tin mà họ có thể sử dụng trước khi hành  động, chứ không ngồi than khóc quá khứ mà không hề có một giải pháp nào.

Phương pháp số 12: HÃY GIÚP NGƯỜI KHÁC PHÁT MINH RA ĐIỀU ĐÓ
=> Người ta sẽ ngưỡng mộ bạn, vui vẻ kể về bạn với người khác, tạo ra giá trị cho bạn khi bạn có thể giúp họ thể hiện bản thân một cách sáng tạo. Hãy giúp người khác tạo ra giá trị, họ sẽ làm điều tương tự với bạn!
Phương pháp số 13: TỰ HỎI: ĐIỀU ĐÓ CÓ GIÁ TRỊ GÌ ĐỐI VỚI HỌ?
=> Khi muốn tạo ra giá trị, gây ảnh hưởng lên người khác, bạn hãy tự hỏi giá trị đó có thật sự là mục tiêu của họ không? Họ có thật sự cần điều đó không? Nếu không, bạn hãy khéo léo điều chỉnh lại. Chính điều này sẽ tạo ra sự kết nối giữa bạn và những người mà bạn mong muốn tạo sự ảnh hưởng.
=> Tốt hơn hết là hãy kết nối với một điều gì đó đang là động lực thúc đẩy của họ và tận dụng nó.

Phương pháp số 14: NẾU MUỐN GÂY ẢNH HƯỞNG VÀ TẠO GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI AI, TRƯỚC HẾT HÃY HIỂU VỀ HỌ
=> Hãy hiểu về người khác trước, họ thật sự mong muốn điều gì, động lực thúc đẩy của họ là gì? Nếu bạn có thể giúp họ thực hiện những điều đó, họ sẽ đi theo bạn, tạo ra những giá trị mà bạn mong muốn.
Phương pháp số 15: TÌM NGƯỜI ĐỒNG HÀNH CÓ KHẢ NĂNG BỔ KHUYẾT CHO BẠN
=> Không ai hoàn hảo 100%! Luôn có những khiếm khuyết khiến bạn bị hạn chế ở một mặt nào đó, hãy tìm 1 người đồng hành hỗ trợ và bổ khuyết cho bạn. Như vậy bạn sẽ trở nên hoàn hảo.

Phương pháp số 16: NGỪNG MỞ RỘNG QUÁ NHIỀU MỐI QUAN HỆ.
=> Người thông minh không xã giao! Họ tập trung vào các mối quan hệ chất lượng, họ đi theo và học hỏi từ những người giỏi hơn họ, có địa vị cao hơn họ. Họ phớt lờ các mối quan hệ xáo rỗng và xã giao vì chúng rất phí thời gian.
Phương pháp số 17: KHIẾN NGƯỜI KHÁC TRONG TÂM THẾ SẴN SÀNG VÀ ĐẦY ĐỘNG LỰC NHƯ BẠN
=> Bạn là trưởng nhóm, bạn đầy năng lượng nhưng những người xung quanh bạn thì không, họ uể oải, họ nghe theo bạn một cách miễn cưỡng và không thích thú gì với việc họ đang làm. Như vậy là hỏng! Bạn cần truyền cho họ động lực mà bạn có, hãy biến họ giống như bạn, từ đó bạn và họ mới có thể tạo ra kết quả một cách tích cực được.

Phương pháp số 18: ĐỪNG ĐỔ LỖI CHO NHAU 
=> Đỗ lỗi làm giảm đi sự tin tưởng và nhuệ khí của chính bạn và người khác. Đồng nghĩ với việc bạn đánh mất chính giá trị của bản thân. Hãy nhìn nhận vấn đề khách quan hơn và bao dung, rộng lượng hơn khi người khác mắc phải sai lầm. 

Phương pháp số 19: HÃY KHÁC BIỆT
=> Hãy thể hiện nét độc đáo của riêng bạn. Giá trị bạn được nâng lên chỉ khi bạn khác biệt và tạo ra giá trị từ sự khác biệt đó. 

Phương pháp số 20: HÃY CÔNG NHẬN NGƯỜI KHÁC 
=> Giá trị của bạn sẽ được tăng lên nhiều lần khi bạn thể hiện sự tôn trọng và công nhận đối với người khác. 
Phương pháp số 21: HÃY KỂ CÂU CHUYỆN CỦA BẠN & LẮNG NGHE CÂU CHUYỆN CỦA NGƯỜI KHÁC
=> Các câu chuyện giúp chúng ta kết nối với nhau, hiểu nhau và tạo ra giá trị nhiều hơn cho bản thân. 

 

Liên hệ

Email: hainguyen240195@gmail.com

Facebook: hainguyenteacher